0

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC QUỐC GIA THPT

Định hướng chương trình ôn thi HSG quốc gia môn Hóa học

Chuyên Mục : Học sinh giỏi quốc gia môn hóa

Bài viết tại blog Chemistry study guide.
Bài viết có thể bạn quan tâm:

Trong bài viết này mình xin giới thiệu tới các bạn "Nội dung ôn thi HSG quốc gia môn hóa"

I/ Phần Hoá Đại cương & vô cơ.
Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử-phân tử, liên kết hoá học.
Chủ đề 2: Cơ sở lí thuyết về phản ứng hoá học.
               -Nhiệt hoá học, định luật Hess.
               -Chiều của phản ứng hoá học.
               -Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học.
Chủ đề 3: Sự điện li và phản ứng trong dung dịch.
               -Sự điện li các chất, độ điện li, hằng số phân li axit-bazơ.
               -Tích số ion của nước và pH của dung dịch ( pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh, axit yếu, bazơ yếu, dung dịch các muối, dung dịch đệm)
               -Phản ứng trong dung dịch.
Chủ đề 4: Điện hoá học.
               -Thế điện cực và pin điện.
               -Chu trình điện hoá.
               -Chiều của phản ứng oxi hoá khử.
               -Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử, phương trình Nec.
               -Ăn mòn điện hoá.
               -Điện phân.
Chủ đề 5: Kim loại và phi kim.
               -Tính chất hoá học; điều chế các kim loại và hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA, IIIA, kim loại và hợp chất kim loại nhóm B (Cr, Fe, Cu, Pb, Sn, Zn, Ni, Ag, Au).
               -Tính chất hoá học; điều chế các phi kim và hợp chất của phi kim nhóm: halogen, oxi-lưu huỳnh, nitơ-photpho, cacbon-silic.
Chủ đề 6: Nhận biết, tách và tinh chế các chất vô cơ. Mô tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
II/ Phần Hoá hữu cơ.
Chủ đề 1: Đồng phân và danh pháp hợp chất hữu cơ.
              -Đồng phân cấu tạo.
              -Đồng phân không gian(đồng phân hình học, đồng phân quang học)
              -Cấu trúc không gian ( công thức Fisơ, công thức phối cảnh, công thức Niumen )
              -Danh pháp của đồng phân hình học, đồng phân quang học.
Chủ đề 2: Các hiệu ứng  và cơ chế phản ứng.
              -Hiệu ứng cảm ứng; liên hợp; siêu liên hợp.
              -Một số cơ chế phản ứng hữu cơ đã học trong chương trình ban nâng cao dùng để giải thích chiều hướng phản ứng.
              -Một số phản ứng chuyển vị, giải thích sản phẩm phản ứng.
              -Nói là một số cơ chế: Học nguyên quyển 'Cơ chế hóa học hữu cơ của Trần Quốc Sơn'
Chủ đề 3: Lực axit-bazơ, độ sôi-độ tan của các hợp chất hữu cơ
              -So sánh lực axit, lực bazơ của các hợp chất hữu cơ.
              -So sánh độ sôi, độ tan các chất hữu cơ.
Chủ đề 4: Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
               Dựa vào tính chất theo dữ kiện thực nghiệm, phương pháp điều chế và công thức phân tử đã biết dự đoán công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
Chủ đề 5: Tổng hợp và điều chế các hợp chất hữu cơ.
Chủ đề 6: Nhận biết, tách và tinh chế các chất hữu cơ.Mô tả và giải thích các hiện tượng thí nghiệm
Chủ đề 7: Hợp chất tạp chức và vật liệu polime
               Cấu tạo, tính chất và phương pháp tổng hợp:
                        -Gluxit
                        -Aminoaxit và protein
                        -Polime và vật liệu polime

Mời các bạn truy cập vào "HSG quốc gia môn hóa" của Blog "Chemistry Study guide" để tải những tài liệu hay có liên quan và vào Trang chủ để xem nhiều tài liệu khác.



tác giả

Thích học hóa. End!@@. Nếu bạn thấy bài viết hay, thì hãy đăng ký nhận bài viết mới nhé.


Nếu bạn có vấn đề gì cần thảo luận vui lòng liên hệ: Contact Us.
♥ Facebook: https://www.facebook.com/Chemistry.and.pharmacy
♥ Youtuble :https://www.youtube.com/c/ChemistryMr
♥ Youtuble :My Love
♥ Youtuble :Like films
♥ Gmail: forumchemitry@gmail.com

Đăng nhận xét

 
Top